Vi bằng là gì? Những mặt hạn chế đối với vi bằng là gì

Hiện nay có rất nhiều người thực hiện mua bán nhà đất qua vi bằng khi chung sổ đỏ, sổ hồng, vậy vi bằng là gì, mặt hạn chế của vi bằng ra sao.

Hiện nay, rất nhiều người mua bán nhà, đất qua vi bằng, thường là trường hợp sổ đỏ chung, sổ hồng chung hoặc đất chưa có sổ đỏ hoặc sổ đỏ đang thế chấp ngân hàng…Mời bạn cùng Là Gì Thế tìm hiểu nhé

Vi bằng là gì

Rất nhiều người khi mua bán nhà lầm tưởng rằng vi bằng do Thừa phát lại lập nên có thề thay thế cho chứng thực , công chứng. Tuy nhiên cách hiểu như vậy là sai lầm hoàn toàn, bởi pháp luật không hề ghi nhận vi bằng công chứng Thừa phát lại.

Thực tế thì vi bằng do Thừa phát lại lập và văn bản công chứng do công chứng viên chứng nhận là 2 loại văn bản hoàn toàn khác nhau.

Tùy vào từngNhiều người chưa hiểu rõ về vi bằng trường hợp mà thừa phát lại có thể lập vi bằng

Nhiều người chưa hiểu rõ về vi bằng

Vi bằng là một văn bản được lập bởi thừa phát lại nhằm ghi nhận hành vi, sự kiện được dùng làm chứng cứ trong các quan hệ pháp lý và xét xử khác. Còn văn bản công chứng lại là bản dịch, hợp đồng giao dịch đã được chứng nhận bởi công chứng viên theo quy định của luật công chứng.

Theo Điều 28 Nghị định 61/2009/NĐ-CP thì vi bằng có giá trị căn cứ để toà án thực hiện các giao dịch hợp pháp cũng như là chứng cứ để tòa án có thể xem xét khi giải quyết các vụ án.

Vi bằng chỉ là văn bản dùng để ghi nhận các hành vi, sự kiện và kèm theo đó là hình ảnh, video hay các tài liệu chứng minh khác.

Những hạn chế đối với vi bằng

Tùy vào từng trường hợp mà thừa phát lại có thể lập vi bằng

Tùy vào từng trường hợp mà thừa phát lại có thể lập vi bằng

Thừa phát lại không có quyền lập vi bằng theo điều 25 Nghị định 61/2009/NĐ-CP đối với các trường hợp sau:

  • Các trường hợp thuộc thầm quyền công chứng thực của UBND các cấp hay tổ chức hành nghề công chứng như tặng cho nhà, đất, các Giao dịch chuyển nhượng…..
  • Các trường hợp khác theo quy định của pháp luật
  • Các trường hợp quy định về vi phạm bí mật đời tư theo quy định tại Điều 38 của Bộ luật Dân sự, đảm bảo an ninh quốc phòng  .
  • Các trường hợp quy định về những việc Thừa phát lại không được làm tại Điều 6 của Nghị định 61/2009/NĐ-CP .

==>> Xem thêm Bốc bát họ là gì? Có nên tham gia hình thức này không

Với kiến thức trên hy vọng các bạn đã hiểu rõ vi bằng là gì và hạn chế ra sao.

Post Comment