Hiến pháp là gì? Các đặc điểm chính của hiến pháp

Hiến pháp là gì? Tại sao mọi quốc gia đều cần phải có hiến pháp riêng cho mình, cùng tìm hiểu đề tài này qua bại viết dưới đây của lagithe.info nhé.

Hiến pháp là gì

Hiến pháp là một hệ thống quy định thiết lập kiến trúc, thủ tục, quyền hạn, những nguyên tắc chính trị căn bản và trách nhiệm của một chính quyền (Nhiều hiến pháp cũng bảo đảm các quyền nhất định của nhân dân).

Hiến pháp thể hiện nguyện vọng và ý chí của đại đa số nhân dân tồn tại ở trong hoặc ngoài nhà nước đó.

Các thực thể phi chính trị (gồm các đoàn thể và các hội tình nguyện) thì dù hợp thể hay không, cũng có hiến pháp.

Các đặc điểm chính

Hiến pháp được điều lệ hóa

Đa số các nước trên thế giới đều có nền hiến pháp được điều lệ hóa, trừ 3 nước là Vương quốc Liên hiệp Anh,  New Zealand, Israel. Hiến pháp được điều lệ hóa chính là kết quả của các cuộc thay đổi chính trị lớn như cuộc cách mạng….

Các cuộc cách mạng thường mang lại 1 nền hiến pháp mới

Các cuộc cách mạng thường mang lại 1 nền hiến pháp mới

Lợi ích rõ ràng nhất của hiến pháp được điều lệ hóa chính là dễ đọc, dễ hiểu và mạch lạc, tuy nhiên vẫn để lại một phạm vi giải thích rộng lớn cho tòa án hiến pháp.

Sự phân bổ quyền lực

Hiến pháp trong 1 nước cũng có những thiết lập quyền lực riêng, gồm có 2 loại quyền lực cơ bản là nhất thể và liên bang.

HIến pháp nhất thể công nhận quyền lực duy nhất chỉ tồn tại ở trung ương, còn hệ thống chính quyền liên bang thì công nhận sự phân chia quyền lực giữa địa phương và trung ương trong cùng 1 quốc gia.

Sự phân tách quyền lực

Mức độ phân tách quyền lực ảnh hưởng đến sự biến đổi của hiến pháp, thông thường là sự phân tách của các bộ phận tư pháp, lập pháp và hành pháp của chính quyền.

Quyền lực của các bộ phận sẽ được quy định bởi hiến pháp

Quyền lực của các bộ phận sẽ được quy định bởi hiến pháp

HIến pháp Hoa kỳ chính là 1 ví dụ điển hình cho sự phân tách quyền lực đầy đủ, mỗi một bộ phận đều có quyền được giao cụ thể. Chẵng hạn như các quan chức không thể bị buộc tội bởi các bộ phận này nhưng lại bị buộc tội bởi cơ quan lập pháp Hoa kỳ.

Giới hạn trách nhiệm

Đặc điểm chung của tất cả các hiến pháp dân chủ chính là khả năng giới hạn trách nhiệm. Với hệ thống chính phủ tổng thống như Hoa kỳ hay hệ thống bán tổng thống như của nước Pháp thì các bộ trưởng có trách nhiệm với tổng thống, và tổng thống là người có quyền bảo trợ để sa thải hay chỉ định bộ trưởng.

Còn đối với hệ thống nghị viện thì các bộ trưởng lại có trách nhiệm với nghị viện, trong khi thủ tướng mới là người có quyền sa thải hay bổ nhiệm bộ trưởng.

Hiến pháp hình thức

Theo như nhà lý luận chính trị người Ý Giovanni Sartori thì vẻ ngoài của nguồn quyền hành độc đoán chính là hiến pháp. Trong khi các tài liệu luôn thể hiện sự tôn trọng đối với nhân quyền, hay việc thiết lập một bộ máy tư pháp độc lập thì trong thực tế các nhà cầm quyền sẽ làm ngơ nếu cảm thấy bị sỉ nhục hay bị đe dọa.

==>> Xem thêm Thừa phát lại là gì? Tiểu chuẩn nào để đạt được vị trí này

Với những thông tin trên đây có lẽ các bạn đã phần nào hiểu được tầm quan trọng của hiến pháp là gì rồi phải không?

Post Comment