Thương vụ M&A là gì và mang lại những lợi ích như thế nào?

Doanh nghiệp M&A được nhắc đến khá nhiều trên thị trường kinh doanh, nhiều người cho rằng đây là tên của một công ty nào đó. Vậy m&a là gì ?

Cùng lagithe.info phân tích với nhận định sau.

Doanh nghiệp M&A là gì?

M&A là từ nối ghép từ hai từ tiếng anh thông dụng.

M =  Mergers : nghĩa là sáp nhập lại

A = Acquisitions : tức là mua lại.

Ta thấy rằng, ý nghĩa này định nghĩa về M&A chính là hoạt động giành phần kiểm soát hoạt động của doanh nghiệp của một đối tượng nào đó.

Thông qua những chế độ sở hữu toàn bộ hoặc một phần nào cổ phần, giá trị của doanh nghiệp. Đối tượng này nắm quyền trực tiếp kiểm soát.

Sáp nhập và mua lại đã trở thành cụm từ hay đi cùng nhau, nhiều người vẫn nghĩ chúng cùng ý nghĩa. Nhưng cũng có những khác biệt nhất định mà bạn cần biết.

Sáp nhập lại

Hình thức này nhắc đến việc kết hợp công ty cùng quy mô, gộp chung lại vốn, thống nhất cổ phần chung. Trong đó, doanh nghiệp bị sáp nhập sẽ chuyển quyền lợi, tài sản cũng như lợi ích và nghĩa vụ cho công ty được sáp nhập.

Theo ý nghĩa đó, doanh nghiệp bị sáp nhập sẽ kết thúc tồn tại của mình, trở thành một công ty mới hoàn toàn.

Mua lại

Hình thức thôn tính, một doanh nghiệp mua lại một doanh nghiệp khác, trở thành chủ mới sở hữu toàn bộ. Nhưng hoạt động này chỉ tăng thêm vốn và tầm hoạt động, không ra đời pháp nhân mới hơn.

M&A là gì?

M&A là gì?

Thương vụ M&A mang lại mục đích gì?

Không đơn thuần như việc góp vốn nhỏ lẻ của các doanh nghiệp bình thường, M&A mang đến mục đích là kiểm soát toàn bộ hoạt động doanh nghiệp.

Thế nên, khi một nhà đầu tư nào đó đủ cổ phần, đạt đủ mức cổ phần hoặc vốn góp doanh nghiệp mới có thể tham gia M&A.

Khi đó, cổ đông này đủ điều kiện đưa ra những quyết định, can thiệp vào khả năng hoạt động của doanh nghiệp. Và ngược lại, nó chỉ là một hoạt động về đầu tư bình thường.

Nếu cổ đông đó không đủ khả năng quyết định.

M&A có những hình thức nào?

M&A dù cùng tiêu chí sáp nhập lại và mua bán lại công ty, nhưng không phải chỉ có 1 hình thức. Thương vụ này tồn tại đa dạng bằng khá nhiều hình thức:

  • Chia hoặc tách công ty
  • Hai công ty sáp nhập lại
  • Hợp nhất lại hai công ty và chia lại
  • Gửi vốn góp trực tiếp vào công ty để kinh doanh
  • Mua trực tiếp cổ phần hoặc góp vốn công ty

Những hình thức phổ biến cũng là hoạt động chính là mua góp vốn doanh nghiệp và mua cổ phần. Các hình thức còn lại chỉ áp dụng được tùy vào hoạt động kinh doanh đầu tư theo đặc thù của công ty.

Thương vụ M&A

Thương vụ M&A

Bản chất M&A

Thông qua những việc mở rộng, cắt giảm về hành chính, cơ sở … hoạt động của M&A đưa khả năng về cạnh tranh tăng lên. Công ty thay đổi và chuyển đổi, mở rộng thêm thị phần hoặc giảm đi.

Về nội dung thì bản chất này không thay đổi phần cốt lõi. Nó chỉ mang tính chuyển đổi loại hình sở hữu công ty.

Nó phát triển với mục đích chính là tập trung nguồn tư bản, mở rộng thêm quy mô của công ty. Đồng thời phát triển những sách lược cũng như mục tiêu mang tính chiến lược của công ty.

Bản chất M&A

Bản chất M&A

Thực hiện hoạt động M&A trong những trường hợp nào?

Nguyên tắc cơ bản của M&A

Tạo ra những giá trị mới mẻ hơn cho cổ đông góp vốn nhờ việc sáp nhập, mua lại một doanh nghiệp khác. Khi mà việc duy trì những cái tồn đọng cũ không đạt được giá trị tốt hơn.

Giá trị

Thay đổi về vốn cũng như giá trị tổng thể công ty mới phải mạnh hơn 2 doanh nghiệp riêng rẽ trước đó.

Năng lực cạnh tranh

Hiệu quả cao hơn khi vận hành. M&A phải mang lại năng lực về cạnh tranh cao so với trước đó. Thị phần lớn cùng những hiệu quả cao về chi phí.

Đó cũng là lý do những doanh nghiệp mạnh mua lại những doanh nghiệp khác cùng ngành.

Đồng thuận cổ đông

M&A đạt mức phiếu thuận cao hơn hẳn các đề xuất trước đó. Không có sự đồng thuận này, khả năng M&A khó mà có thê xảy ra được.

M&A mang lại những hiệu ứng gì?

Thường thì khi hoạt động M&A diễn ra, cũng khá nhiều hiệu ứng xuất hiện. Cụ thể là :

  • Giá cổ phiếu doanh nghiệp được đề xuất mua tăng cao.
  • Do bên mua thực tế chỉ muốn loại đối thủ cạnh tranh, nên một số doanh nghiệp bị loại bỏ sau khi M&A diễn ra.

Hình thức M&A

Hình thức M&A

==>> Xem thêm Shopee là gì – Cách đăng ký bán hàng trên Shopee như thế nào

Hoạt động M&A được dùng nhiều trong kinh doanh, nhưng nhận định M&A là gì không phải ai cũng hiểu. Hy vọng bài viết này có thể giải đáp được thắc mắc của bạn về lĩnh vực này.

Post Comment